K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DD
12 tháng 6 2021

\(\frac{a^2+3}{\sqrt{a^2+2}}=\frac{a^2+2+1}{\sqrt{a^2+2}}=\sqrt{a^2+2}+\frac{1}{\sqrt{a^2+2}}\ge2\sqrt{\sqrt{a^2+2}.\frac{1}{\sqrt{a^2+2}}}=2\)

Dấu \(=\)khi \(\sqrt{a^2+2}=\frac{1}{\sqrt{a^2+2}}\Leftrightarrow a^2+2=1\Leftrightarrow a^2=-1\)không có nghiệm. 

Do đó dấu \(=\)không xảy ra. 

Vậy \(\frac{a^2+3}{\sqrt{a^2+2}}>2\).

22 tháng 9 2017

\(\Leftrightarrow\)A=\(\left|x-2010\right|+\left|x-2011\right|\)=\(\left|x-2010\right|+\left|2011-x\right|\)\(\ge\)\(\left|x-2010+2011-x\right|\)=1

Dấu ''='' xảy ra khi và chỉ khi \(\hept{\begin{cases}x-2010\ge0\\2011-x\ge0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge2010\\x\le2011\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\)\(2010\le x\le2011\)

Vậy Min A =1 \(\Leftrightarrow2010\le x\le2011\)

22 tháng 9 2017

chịu !!!

24 tháng 7 2017

ĐK \(\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ne4;x\ne9\end{cases}}\)

a. P=\(\left(\frac{\sqrt{x}+2}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}+\frac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}-\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-3}\right):\frac{2\sqrt{x}+2-\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\frac{\sqrt{x}+2+\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)-\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}:\frac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}+1}\)

\(=\frac{\sqrt{x}+2+x-9-x+4}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}.\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}=\frac{\sqrt{x}-3}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}.\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}\)

\(=\frac{\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}\)

b. Với \(x=4-2\sqrt{3}\Rightarrow P=\frac{\sqrt{4-2\sqrt{3}}+1}{4-2\sqrt{3}-4}=\frac{\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}+1}{-2\sqrt{3}}\)

\(=\frac{\sqrt{3}-1+1}{-2\sqrt{3}}=-\frac{1}{2}\)

c. Để \(\frac{1}{P}\le\frac{-5}{2}\Leftrightarrow\frac{x-4}{\sqrt{x}+1}+\frac{5}{2}\le0\Leftrightarrow\frac{2x-8+5\sqrt{x}+5}{2\left(\sqrt{x}+1\right)}\le0\)

\(\Leftrightarrow\frac{2x+5\sqrt{x}-3}{2\left(\sqrt{x}+1\right)}\le0\Leftrightarrow2x+5\sqrt{x}-3\le0\)vì \(2\left(\sqrt{x}+1\right)\ge0\forall x\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}+3\right)\left(2\sqrt{x}-1\right)\le0\Leftrightarrow2\sqrt{x}-1\le0\Leftrightarrow0\le x\le\frac{1}{4}\left(tm\right)\)

Vậy với \(0\le x\le\frac{1}{4}\)thì \(\frac{1}{P}\le-\frac{5}{2}\)

d. Ta có \(B=P\left(\sqrt{x}-2\right)=\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}=\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+2}=1-\frac{1}{\sqrt{x}+2}\)

Gỉa sử \(B\in Z\Leftrightarrow\sqrt{x}+2\inƯ\left(1\right)\Leftrightarrow\sqrt{x}+2\in\left\{-1;1\right\}\Leftrightarrow x\in\left\{\phi\right\}\)

Vậy B không nhận giá trị nguyên với mọi x để P có nghĩa

22 tháng 10 2023

a: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x>0\\x< >1\end{matrix}\right.\)

\(A=\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}+\dfrac{1-\sqrt{x}}{x+\sqrt{x}}\right)\)

\(=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}}:\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)+1-\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}}\cdot\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{x-1+1-\sqrt{x}}\)

\(=\dfrac{x-1}{x-\sqrt{x}}\cdot\left(\sqrt{x}+1\right)\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2}{\sqrt{x}}\)

b: \(x=\dfrac{2}{2+\sqrt{3}}=2\left(2-\sqrt{3}\right)=4-2\sqrt{3}=\left(\sqrt{3}-1\right)^2\)

Khi \(x=\left(\sqrt{3}-1\right)^2\) thì \(P=\dfrac{\left(\sqrt{3}-1+1\right)^2}{\sqrt{3}-1}=\dfrac{3}{\sqrt{3}-1}=\dfrac{3\left(\sqrt{3}+1\right)}{2}=\dfrac{3\sqrt{3}+3}{2}\)

c: \(P-2=\dfrac{x+2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}-2\)

\(=\dfrac{x+2\sqrt{x}+1-2\sqrt{x}}{\sqrt{x}}=\dfrac{x+1}{\sqrt{x}}>0\)

=>P>2

6 tháng 1 2018

ta có BĐT cần chứng minh 

<=>\(\frac{2}{3}a^2-\frac{4}{3}ab+\frac{2}{3}b^2\Leftrightarrow a^2-2ab+b^2\ge0\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2\ge0\) (luôn đúng)

dấu = xảy ra <=>a=b

^_^

6 tháng 1 2018

cảm ơn bạn vũ tiền châu nhiều nhé

13 tháng 3 2016

Ta có : A = \(\frac{1}{\frac{2\cdot3}{2}}+\frac{1}{\frac{3\cdot4}{2}}+.....+\frac{1}{\frac{n\left(n+1\right)}{2}}\)

=\(\frac{2}{3\cdot3}+\frac{2}{3\cdot4}+.....+\frac{2}{n\left(n+1\right)}=2\left(\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+.....+\frac{1}{n\left(n+1\right)}\right)=2\left(\frac{1}{2}-\frac{1}{n+1}\right)=1-\frac{2}{n+1}\)

=> A < 1 =>A<2 với mọi n

Câu sau mình không hiểu đề

1 tháng 3 2018

Bài 1) Chứng minh rằng các biểu thức sau luôn có giá trị âm với mọi giá trị của biến: 
a) 9x^2+12x-15 
=-(9x^2-12x+4+11) 
=-[(3x-2)^2+11] 
=-(3x-2)^2 - 11. 
Vì (3x-2)^2 không âm với mọi x suy ra -(3x-2)^2 nhỏ hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x 
Do đó -[(3*x)-2]^2-11 < 0 với mọi giá trị của x. 
Hay -9*x^2 + 12*x -15 < 0 với mọi giá trị của x. 

b) -5 – (x-1)*(x+2) 
= -5-(x^2+x-2) 
=-5- (x^2+2x.1/2 +1/4 - 1/4-2) 
=-5-[(x-1/2)^2 -9/4] 
=-5-(x-1/2)^2 +9/4 
=-11/4 - (x-1/2)^2 
Vì (x-1/2)^2 không âm với mọi x suy ra -(x-1/2)^2 nhỏ hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x 
Do đó -11/4 - (x-1/2)^2 < 0 với mọi giá trị của x. 
Hay -5 – (x-1)*(x+2) < 0 với mọi giá trị của x. 

Bài 2) 
a) x^4+x^2+2 
Vì x^4 +x^2 lớn hơn hoặc bằng 0 vơi mọi x 
suy ra x^4+x^2+2 >=2 
Hay x^4+x^2+2 luôn dương với mọi x. 

b) (x+3)*(x-11) + 2003 
= x^2-8x-33 +2003 
=x^2-8x+16b + 1954 
=(x-4)^2 + 1954 >=1954 
Vậy biểu thức luôn có giá trị dương với mọi giá trị của biến

1 tháng 3 2018

bị ''rảnh'' ak ? 

tự hỏi r tự trả lời

14 tháng 5 2021

Em gửi ảnh ạ !

14 tháng 5 2021

Em gửi ảnh trên ạ !!!!!

30 tháng 10 2018

a) ĐK: \(x\ge0,x\ne1,x\ne\frac{1}{4}\)

\(A=1+\left(\frac{2x+\sqrt{x}-1}{1-x}-\frac{2x\sqrt{x}-\sqrt{x}+x}{1-x\sqrt{x}}\right)\frac{x-\sqrt{x}}{2\sqrt{x}-1}\)

\(A=1+\left[\frac{\left(2\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(1-\sqrt{x}\right)}-\frac{\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(1-\sqrt{x}\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right]\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{2\sqrt{x}-1}\)

\(A=1+\left[\frac{2\sqrt{x}-1}{1-\sqrt{x}}-\frac{\sqrt{x}\left(2\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(1-\sqrt{x}\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\right]\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{2\sqrt{x}-1}\)

\(A=1-\sqrt{x}+\frac{x\left(\sqrt{x}+1\right)}{x+\sqrt{x}+1}\)

\(A=\frac{x+1}{x+\sqrt{x}+1}\)

Để \(A=\frac{6-\sqrt{6}}{5}\Rightarrow\frac{x+1}{x+\sqrt{x}+1}=\frac{6-\sqrt{6}}{5}\)

\(\Rightarrow5x+5=\left(6-\sqrt{6}\right)x+\left(6-\sqrt{6}\right)\sqrt{x}+6-\sqrt{6}\)

\(\Rightarrow\left(1-\sqrt{6}\right)x+\left(6-\sqrt{6}\right)\sqrt{x}+1-\sqrt{6}=0\)

\(\Rightarrow x-\sqrt{6}.\sqrt{x}+1=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x}=\frac{\sqrt{2}+\sqrt{6}}{2}\\\sqrt{x}=\frac{-\sqrt{2}+\sqrt{6}}{2}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2+\sqrt{3}\\x=2-\sqrt{3}\end{cases}}\left(tmđk\right)\)

b) Xét \(A-\frac{2}{3}=\frac{x+1}{x+\sqrt{x}+1}-\frac{2}{3}=\frac{3x+3-2x-2\sqrt{x}-2}{3\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\frac{x-2\sqrt{x}+1}{3\left(x+\sqrt{x}+1\right)}=\frac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{3\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

Do \(x\ge0,x\ne1,x\ne\frac{1}{4}\Rightarrow\left(\sqrt{x}-1\right)^2>0\)

Lại có \(x+\sqrt{x}+1=\left(\sqrt{x}+\frac{1}{2}\right)+\frac{3}{4}>0\)

Nên \(A-\frac{2}{3}>0\Rightarrow A>\frac{2}{3}\).